ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI
42) Hô Lô Hô Lô Hê Lỵ
Hô
Lô Hô Lô Hê Lỵ.
Hán dịch
là “tác pháp vô niệm”
cũng dịch
là “tác pháp tự tại”.
Trong câu chú Hô Lô Hô Lô Ma Ra đã giảng ở
trước
có nghĩa là “tác pháp như
ý”, khi tác pháp vẫn
còn khởi
lên ý niệm.
Còn trong câu chú Hô Lô Hô Lô Hê Lỵ thì vắng bặt
sự
khởi
niệm
khi tác pháp. Nếu
khi hành trì ấn
pháp này, mà còn khởi
niệm
tức
là còn vọng
tưởng.
Nếu
hành giả
không khởi
niệm,
tức
là không còn vọng
tưởng
nên đạt
được
khả
năng “tác pháp tự tại”
và trở
thành người
có năng lực “Quán
Tự Tại”.
Đó chính là vị Bồ
tát thường
quán sát âm thanh ở
thế
gian để cứu
độ một
cách tự tại,
Bồ tát
Quán Thế
Âm.
Câu chú này là Bảo bát thủ
nhãn ấn
pháp, là ấn pháp thứ
ba trong số bốn
mươi
hai (42) thủ
nhãn ấn
pháp. Ấn
pháp này có công năng giải
thoát cho chúng sanh khỏi
những
tai ương
bệnh
hoạn.
Các vị xuất
gia khi gặp
người
bệnh,
trì chú này vào trong ly nước, cho người bệnh
uống
thì có thể được
khỏi
bệnh.
Nếu
bệnh
không lành, thì phải
quán sát lại
toàn bộ
nhân duyên. Nếu
gặp
duyên lành, khi quý vị uống
nước
có trì chú Đại
Bi thì liền
được
lành bệnh,
là do đã đặt
hết
niềm
tin vào Bồ
tát Quán Thế
Âm. Nếu
không được
lành bệnh,
có thể
là do quý vị
thiếu
lòng tin nơi
Bồ
tát.
Sự thực
là như vậy,
nay tôi sẽ
truyền
pháp này cho quý vị
luôn. Để
cho ly nước
có trì chú Đại
Bi, có được
năng lực như vậy,
quý vị
không cần
phải
trì tụng
toàn văn bài chú này, mà chỉ cần
trì tụng
câu “Hô Lô Hô Lô Hê Lỵ” năm lần
rồi
dùng tay kiết ấn
ba lần
búng vào phía trên ly nước. Rồi
trao cho người bệnh
uống
sẽ được
khỏi
hẳn.
Có khi bệnh
không lành, có khi bệnh
lành hẳn.
Tất
cả đều
tùy thuộc
vào nhân duyên giữa
hành giả
và người
bệnh.
Nếu
quý vị
có nhân duyên sâu dày với
người
bệnh,
thì khi họ uống
xong nước
có trì chú Đại
Bi liền
được
khỏi
bệnh.
Còn nếu
người
bệnh
không có duyên với
hành giả,
thì dù họ
có uống
nước
đã trì chú, nhưng
vì họ
không có niềm
tin ở Bồ
tát Quán Thế
Âm, thì bệnh
họ
không được
lành hẳn.
Nói chung có vô lượng nhân duyên để tạo
thành pháp duyên cơ bản
này. Nếu
người
bệnh
đã có công phu hành trì và phát tâm chí thành, khi uống
nước
có trì chú vào là liền
khỏi
bệnh.
Còn nếu quý vị
có tu tập
nhưng
thiếu
lòng chí thành, thiếu
sự
tin tưởng
vào chú Đại
Bi thì dù uống
nước
đã trì chú cũng chẳng
ích lợi
gì. Còn nếu
quý vị
có tâm chí thành và dù không tu tập đi nữa,
thì khi uống
nước
đã trì chú cũng có được
sự lợi
ích. Những
người
vốn
đã tạo
nghiệp
chướng
sâu dày, nếu
được
uống
nước
đã trì chú vào thì không đủ tạo nên năng lực
để
chuyển
hóa bệnh
của
họ.
Còn nếu
người
có nghiệp
nhẹ
khi uống
nước
đã trì chú vào thì có thể
phát sinh năng lực
to lớn.
Đó là năng lực
do thường
xuyên trì niệm
chú Đại
Bi, đã tạo
ra một
năng lực
cảm ứng
đạo
giao. Chính năng lực
này đã chữa
lành bệnh.
Thế nên bất
luận trường
hợp nào,
có trùng trùng duyên khởi
quyết
định
sự
thành công. Đừng
nghĩ rằng:
“Tôi đã hành trì Bảo
bát thủ
nhãn ấn
pháp, tôi đã trì chú Đại
Bi vào trong nước,
tại
sao chẳng
có chút nào hiệu
nghiệm?
Đó chẳng
phải
là nước
trì chú Đại
Bi không có hiệu
nghiệm.
Chỉ
vì công phu của
quý vị
chưa được
đắc
lực,
nên hiệu
quả
không được
bao nhiêu.
Có một số
phái ngoại
đạo cũng
dùng pháp trì chú Đại
Bi vào nước
để
chữa
bệnh
và đạt
được
công hiệu
linh ứng.
Đó là vì họ
có sự
trợ
giúp của
loài thiên ma khiến
cho người
được
lành bệnh
tin vào họ,
rồi
dẫn
dắt
vào hàng quyến
thuộc của
thiên ma ngoại
đạo.
Vì thế,
tuy cũng hành trì một
pháp môn mà có thiên sai vạn biệt kết
quả.
Dùng nước Đại
Bi để
chữa
bệnh
cho người
là một
pháp môn thực
hành Bồ
tát đạo.
Nhưng
quý vị
muốn
tu pháp này trước
hết
phải
thực
hành mọi
hạnh
nguyện
của
hàng Bồ
tát. Phải
luôn luôn giữ
tâm niệm
“vô ngã”, “vô nhân”. Nghĩa là trong tâm không còn bốn
tướng:
ngã, nhân, chúng sanh, thọ
giả nữa.
Quý vị đừng
nghĩ rằng:
“Tôi chữa
lành bệnh
của
chúng sanh được,
khi tôi trì chú Đại
Bi, tôi tạo
ra được sự cảm ứng
vô cùng lớn
lao”.
Nếu quý vị
khởi
niệm
như
thế,
nghĩa là quý vị
đã khởi
dậy
ngã chấp.
Với
ngã chấp ấy,
liền
bị rơi
vào ma chướng,
dù quý vị
không có tâm niệm
ngã chấp
nhưng
rất
dễ bị gặp
ma chướng
khi tu tập
pháp môn này. Bệnh
nào cũng do nghiệp
chướng
hoặc ma chướng. Nếu
bệnh
vì nghiệp,
thì chẳng
có vấn
đề
gì khi quý vị
chữa
trị
cho họ.
Còn nếu
bệnh
do ma chướng,
khi quý vị
chữa
trị
cho họ
có nghĩa là quý vị
tuyên chiến
với
ma vương,
nó có thể
hãm hại quý
vị.
Nếu
đạo
lực
của
quý vị
chưa
đầy
đủ, quý
vị
có thể bị
thu phục
vào cảnh
giới của
ma. Còn nếu
quý vị
có được
đạo
lực
và tạo
được
đôi chút ảnh
hưởng
với
chúng, thì chúng sẽ
liên tục
tìm mọi
cách để
đánh bại quý
vị.
Tôi vốn thích chữa
bệnh
cho mọi
người
nên khi có ai bị bệnh,
tôi tìm mọi
cách để
chữa
cho họ.
Nhưng
sau đó, tôi phải
đối
đầu với
ma chướng
rất
trầm
trọng.
Ở
Mãn Châu, có một
loài thủy
quái muốn
dìm chết tôi,
nhưng
nó thất
bại.
Tuy vậy,
có 50 – 60 người
bị
chết
và hơn
800 căn nhà bị thủy
quái này phá hủy.
Sau đó, trên đường
đi từ
Thiên Tân đến
Thượng
Hải,
loài thủy
quái đó lại
tìm cách lật
thuyền
của
tôi, chỉ
chút xíu nữa là
tôi biến
thành thức
ăn của
cá. Từ
đó mỗi
khi đi hoằng
hóa đây đó, tôi thường
ít khi chữa
bệnh.
Thế nên chữa
bệnh
là cách tốt
nhất
để kết
duyên, nhưng
đó cũng rất
dễ kết
oán với
quyến
thuộc nhà
ma. Nó có điểm
tốt
và cũng có điểm
không hay. Nếu
quý vị
làm việc
đó mà tâm niệm
không vướng
mắc
vào bốn
tướng:
ngã, nhân, chúng sanh, thọ
giả
thì quý vị
có thể
xoay chuyển
mọi
tình huống.
Còn nếu
quý vị
không tự
chuyển
hóa mọi
tâm niệm
của
chính mình khỏi
bốn
tướng
trên thì rất
dễ rơi
vào ma chướng.
Cho nên, kết
duyên với
chúng sanh qua việc
chữa
bệnh
cho họ
là một
vấn
đề
đòi hỏi
năng lực
tu tập
rất
cao.
ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI XUẤT TƯỢNG
42. Hô Lô Hô Lô Hê Lỵ
HULU HULU SHRI (HU LU HU LU SÍ RI)
BỔN-THÂN NGÀI TỨ-TÝ TÔN-THIÊN
Kệ tụng :
Tứ tý tôn thiên hiện thần uy
Nhất thiết tà ma vọng phong hồi
Quy y tam bảo quán tự tại
Tích công lũy hạnh thiện đức bồi
THIÊN-THỦ THIÊN-NHÃN PHÁP-BỬU
CHƠN-NGÔN-ĐỒ
Đức Phật lại bảo ngài A Nan: - Quán Thế Âm Tự Tại Bồ Tát có ngàn mắt ngàn tay, mỗi tay đều tiêu biểu cho hạnh tùy thuận các sự mong cầu của chúng sanh. Đó cũng là do tâm Đại Bi của vị Đại Sĩ ấy hóa hiện.
PHỤ CHÚ .- Những chân-ngôn sau đây, chỗ có 2 vạch ngang (--) là chữ đọc kéo hơi dài ra, chữ có 1 vạch ngang (-) là hai chữ đọc hiệp lại làm một. Muốn cầu điều gì, đọc chân-ngôn theo điều ấy.
42 Thủ Nhãn Ấn-Pháp
Kinh nói rằng: “Nếu muốn trị các thứ bịnh trong bụng, nên cầu nơi Tay cầm Bát-Báu.”
Thần-chú rằng: Hô Lô Hô Lô Hê Lỵ [42]
Bảo bát cam lộ khả ly thuyên
Bồ đề tát đỏa tự tại quán
Từ bi phổ độ hóa hữu duyên.
MAHAKARUNA DHARANI
42. HULU HULU SHRI
HULU HULU SHRI means “doing Dharma without thought,” and also “doing Dharma with comfort.” The “as-you-will” of HULU HULU PRA ( HU LU HU LU BỜ RA) still retains “will” or “mind.” With HULU HULU SHRI (HU LU HU LU SÍ RI) not even a thought exists while doing Dharma. If you have a single thought, you have a false thought. If you have no thought, you have no false thought, and because you have no false thought you can “do Dharma with comfort,” and become the one who “regards in comfort,” that is, the Bodhisattva Who Regards the World’s Sounds in Comfort.
This sentence of the mantra is the Jeweled Bowl Hand, the third of the Forty-two Hands. This Hand
and Eye can relieve living beings of the pain of illness.
Some people who have left home, seeing that someone is sick,
will mantra a cup of Great Compassion Water and give it to him to drink. After
it is drunk, sometimes the illness is cured and sometimes it isn’t. It depends
on your causes and conditions. If the conditions are right, when you drink the
Great Compassion Water, you may be cured and then come to believe in the
Bodhisattva Who Regards the World’s Sounds. If you aren’t cured, you may not
come to believe in him.
The truth is--and now I’m transmitting a dharma to you--that in empowering the Great Compassion
Water, you don’t need to recite the Great Compassion Mantra all the way
through. You need only recite “HULU HULU SHRI”.
Recite it five times and then blow three puffs of air over the water. Give it
to the sick person to drink and his sickness will be cured. Sometimes he
won’t be cured and other times he will get well right away. It all depends on
what your affinities with the sick person are. If you have an affinity with
him, when he drinks your Great compassion water he will be cured. If you have
no affinity, he may drink it, but he won’t have any faith in it, and he won’t
be cured.
LỜI
BÀN:
Qúi vị chỉ cần
trì tụng
câu Hô Lô Hô Lô Hê Lỵ năm lần rồi thổi
ba luồng
không khí lên trên mặt ly nước.
Rồi
trao cho người
bệnh
uống
sẽ được khỏi
hẳn.
( You need only recite HULU HULU SHRI . Recite it five times
and then blow three puffs of air over
the water. Give it to the sick person to drink and his sickness will be
cured.)
THE BUDDHISH TEXT
TRANSLATION SOCIETY
CITY OF TEN THOUSAND BUDDHAS
TALMAGE, CALIFORNIA
1976
In general, there are various
conditions which make up the foundation of your Dharma affinities. If you are
sincere and cultivate you may drink it and get well.
If you cultivate but are not sincere about the Great
Compassion Water, you may drink it and not get well. If you are sincere about
it and do not cultivate, you may drink it and get well all the same. Those with
heavy karmic obstacles may drink the water, but it won’t have enough potency to cure their illness. Those with light karmic obstacles may
drink the Great Compassion Water and it may carry great power. What power? The power obtained through your
constant recitation of the Great Compassion Mantra,
which creates strength of Way-responsiveness and efficacy; this will cure the
illness.
So, no matter what the
circumstances, there are all kinds of causes and
conditions which aid in its success. Don’t think, “I
cultivate the Jeweled Bowl Hand and I
mantra some Great Compassion Water, so why didn’t it work at all?” It’s not
that the Great Compassion Water isn’t effective; it’s simply that your lack of
skill detracted from its effectiveness.
Some externalist
religions use the Great Compassion Water to cure illness with
great success. Why is it so effective? It’s because
heavenly demons are aiding the externalist cultivators so that other people
have great faith in them and can easily be led into the ranks of the heavenly demons. Although it may be the same dharma
which is cultivated, the surrounding circumstances may vary greatly.
Curing illness with Great Compassion
Water is one way of practicing the Bodhisattva Way. But if you want to practice
the Bodhisattva Way, you must first cultivate the conduct and actions of a
Bodhisattva. You must have a heart which keeps no “self” or “others” and which
retains no mark of self, no mark of
others, no mark of living beings, and no mark of a lifespan.
Don’t think, “I can cure people’s illnesses, and when I recite the Great Compassion Mantra I elicit a great response.
“If you think like that, you are attached, and
having an attachment you may catch a demonic obstruction. Even without such
thoughts, it’s easy enough to get a demonic obstacle when practicing this
dharma, since most illnesses are caused either by karma or demons. If the
illness is caused by karma, it’s no problem if you cure it. But if it’s caused
by a demon and you cure it, the demon may come to possess you, to make war on
you. If your Way power is insufficient, if you have none
to speak of, you may be led into the sphere of the demon. If you have Way power
and if you create an affinity with the demon, he will continually try to find a
chance to come and defeat you in battle.
I used to like to cure illnesses, and when anyone was sick, I
would certainly find a way to cure them. But later I ran into a great demonic
obstacle. In Manchuria, strange sea-monster demons tried to drown me. They didn’t succeed, but fifty
or sixty people died in the flood they created,
and over eight hundred homes were destroyed. Later, when I was on my way from
Tiensin to Shanghai, the sea monsters tried to overturn the boat and I barely missed
being turned into fish-food. After that, when I traveled inland, I seldom cured
illnesses.
Curing illness is a good way to establish
affinities. But it is also easy to create
enmity among the demon-hordes. It has its good
and bad points. If you can be without self, others, living beings, or a
lifespan-- devoid of these four marks-- then you can
pull it off. But if you cannot empty yourself
of the four marks, it’s very easy to catch a demon obstacle. Establishing
affinities through illness is a complicated matter.
MAHAKARUNA DHARANI ILLUSTRATIONS
42. HULU HULU SHRI
This four-armed deity
reveals an awesome spirit.
When the deviant
demons observe that impressive magnificent air,
They take refuge with
the Triple Jewel and start contemplating self-mastery.
Amassing merit and
practicing good, they foster their virtue.
THE FORTY-TWO HANDS
The Sutra says: “For all internal illnesses, use the Jeweled Bowl Hand.”
The Mantra: Hu lu hu lu syi li.
with the commentary of
THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA
Translated into English by
BHIKSHUNI HENG YIN
THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY
SAN FRANCISCO
1976
ĐẠI BI CHÚ
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Bản dịch của THÍCH NHUẬN CHÂU
CÚ GIẢI
(Giảng giải từng câu)
MAHAKARUNA DHARANI
Hòa-Thuợng THÍCH-THIỀN-TÂM dịch từ PHẠM-VĂN ra VIỆT-VĂN
Ẩn-Tu Ngẫu Vịnh
Như-Ý Giảng giải
TRĂNG in NƯỚC bích LÒNG THIỀN rạng,
GÍO LỘNG non hồng Ý ĐẠO thanh.
HÒA THƯỢNG TÔN SƯ
Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư Thích Thiền-Tâm, hiệu Vô-Nhất.
BÀI SỐ 19
Ẩn tu tế độ chẳng quên lòng !
BI, TRÍ đôi đường phải suốt thông
Y sĩ nhân tâm dù đã sẳn
Còn rành nhân thuật mới thành công !
Nương mình tựa án xem NGƯỜI CỔ
ẨN BÓNG trong gương ngẫm chuyện đời
NHƯ Ý : Muốn thực hiện lòng nhân ái, tất phải có trước nhân ái HOÀN BỊ, ví như Y BÁC-SĨ tuy có tâm cứu đời, nhưng về Y THUẬT phải rành rẽ chắc chắn, mới khỏi lầm lẫn làm CHẾT người, trái với LÒNG NHÂN của mình.
Người tu PHẬT cũng thế, muốn thực hiện TỪ-BI, phải có đủ TRÍ-HUỆ (PHƯƠNG-TIỆN TÙY CƠ), muốn cứu độ chúng sanh trước phải CHỨNG vô-sanh.
Tiết 41 - PHẢI DIỆT NIỆM BUỒN CHÁN
Người hoài bão tâm thương đời, hay kẻ có lòng lo đạo, trên đường chí nguyện thường thường phải trải qua ba giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhứt là tâm nhiệt THÀNH sốt sắng.
Giai đoạn thứ hai là niệm buồn rầu CHÁN nản.
Giai đoạn thứ ba là lòng BI-TRÍ tùy cơ.
Nhưng thông thường, những vị hữu tâm ấy hay bỏ cuộc và tiêu tán chí niệm ở đoạn hai, ít ai đi đến đoạn ba.
Vượt đoạn hai để đi đến đoạn ba là người có tâm BI-TRÍ rộng lớn, như con thần LONG khi bay lên mây xanh, lúc ẩn nơi lòng biển cả. Nhà Nho gọi điều này là: "dụng chi tắt hành, xả chi tắc tàng."
Đây là ý nói: "Bậc chân nho đời hữu đạo thì đem đạo LƯU HÀNH, đời vô đạo lại lui về ở ẨN." Như đức Khổng Tử khi đem đạo thánh hiền truyền hóa, các vua thời Đông Châu không ai chấp nhận, Ngài lui về viết sách dạy học trò, chí thương lo cứu đời không khi nào BỊ thối giảm.
Kẻ chưa thấu hiểu thời tiết cơ duyên, chưa suốt được đạo lý này, thường hay chán buồn bi phẫn!
( Niệm Phật Thập Yếu)
Kinh Duy Ma cũng nói:
“Chính bịnh của mình còn không tự cứu được, đâu có thể cứu được bịnh cho kẻ khác.”
Luận Trí Độ cũng nói:
“Ví như hai người, mỗi kẻ đều có thân nhân bị nước lôi cuốn; một người tánh gấp nhảy ngay xuống nước để cứu vớt, nhưng vì thiếu phương tiện nên cả hai đều bị đắm chìm. Một người sáng tỉnh hơn vội chạy đến lấy thuyền bơi ra cứu vớt, nên cả hai đều không bị nạn trầm nịch.”
Bậc Bồ Tát mới phát tâm vì chưa đủ nhẫn LỰC nên không thể cứu chúng sanh, cũng như người trước. Những vị Bồ Tát thường gần gũi Phật chứng được VÔ-SANH Nhẫn, mới có thể nhập thế và cứu độ vô lượng chúng sanh cũng như người sau.
Như trẻ thơ không nên rời mẹ, nếu rời mẹ thì hoặc rơi vào hầm giếng, té xuống sông đầm, hoặc đói khát mà chết. Lại như chim non chưa đủ lông cánh, chỉ có thể nhảy chuyền theo cành cây; đợi chừng nào lông cánh đầy đủ, mới có thể bay xa, thong thả vô ngại. Phàm phu không nhẫn lực, chỉ nên chuyên niệm Phật A Di Đà cho được nhất tâm, đợi khi tịnh nghiệp thành tựu, lúc lâm chung sẽ được Phật tiếp dẫn vãng sanh, quyết định không nghi.
Khi thấy Đức A Di Đà chứng quả Vô Sanh rồi, chừng ấy sẽ cỡi thuyền Pháp Nhẫn vào biển luân hồi cứu vớt chúng sanh, mặc ý làm vô biên Phật sự.
Cho nên bậc bi tâm hành giả, như muốn giáo hóa nơi địa ngục, vào biển trầm luân, nên chú ý đến nhân duyên cầu sanh Tịnh Độ. Điều nầy Thập Trụ Tỳ Bà Sa Luận gọi là Dị Hành Đạo.
( Tịnh Độ Thập Nghi Luận)
KINH NIỆM PHẬT BA-LA-MẬT
(PHÁT NGUYỆN NIỆM-PHẬT THEO TRƯỞNG-GIẢ DIỆU-NGUYỆT)
NGHI THỨC
NIỆM-PHẬT
ĐỌC TỤNG CHƠN-NGÔN
Đức Phật Thế-Tôn, Chánh Biến Tri
Tướng hảo đoan nghiêm đều viên mãn,
Rủ lòng đại từ bi vô hạn,
Mở bày đại pháp cứu quần mê.
NIỆM PHẬT hiện tiền đắc Phật tướng,
Thâm nhập cảnh giới bất tư nghị.
Nhân đây Bồ-Tát Sơ phát tâm,
Quyết định một lòng xưng niệm Phật,
Hồng danh chứa nhóm vô lượng nghĩa,
Lợi lạc muôn ức chúng hữu tình.
Đức Phật Thế-Tôn, đấng Vô-thượng
Tri kiến, giác ngộ đều quang minh,
Rắc rải tuệ nhật khắp mười phương,
Rưới trận mưa pháp như Cam lộ.
NIỆM PHẬT vãng sanh cõi Cực-Lạc,
An nhiên chứng đắc Vô-Sanh-Nhẫn.
Nhân đây Bồ-Tát Sơ phát tâm,
Gìn giữ thân tâm bằng Phật hiệu,
Hồng danh tỏ ngộ Chân Như Tánh,
Dẫn dắt chúng sanh vào Tam-muội.
Đức Phật Như-Lai đấng Bất-động
Chẳng đến, chẳng đi, chẳng đoạn thường,
Xa lìa chấp hữu hoặc chấp vô,
Tự tại chỉ bày phương tiện lực.
NIỆM PHẬT an trụ nơi bản giác,
Tùy nghi hòa hợp với tánh Không.
Nhân đây Bồ-Tát Sơ phát tâm,
Trang nghiêm tự thân bằng niệm Phật,
Hồng danh hiển phát Hư-Không-Tạng,
Tức thời thẳng vào Viên-giác-tánh.
Con nay xưng tán Đại Đạo-Sư,
Khen ngợi hồng danh vô lượng lực.
Nguyện đem hồi hướng khắp chúng sanh,
Mong cầu hết thảy cùng niệm Phật.
Nam-mô A-DI-ĐÀ Phật
(Tùy ý, hoặc 1 ngàn câu trở lên)
Nam-mô ÐẠI-HẠNH Phổ-hiền Bồ-tát
( 3 lần)
BẠT NHỨT-THIẾT NGHIỆP-CHƯỚNG CĂN BỔN
ĐẮC SANH TỊNH-ĐỘ ĐÀ-RA-NI
NAM-MÔ A DI ĐA BÀ DẠ, ĐA THA DÀ ĐA DẠ, ĐA ĐIỆT DẠ THA.
A DI RỊ ĐÔ BÀ TỲ, A DI RỊ ĐA TẤT ĐAM BÀ TỲ, A DI RỊ ĐA TỲ CA LAN ĐẾ, A DI RỊ ĐA TỲ CA LAN ĐA, DÀ DI NỊ DÀ DÀ NA, CHỈ ĐA CA LỆ TA BÀ HA.
( 21 lần)
Nam-mô ÐẠI-BI Quán-Thế-Âm Bồ-tát
( 3 lần)
VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI CHÂN NGÔN
NAM MÔ RÁT NA TRA DẠ DA.
NAM MÔ A RỊ DA. A MI TÁ BÀ DA. TÁT THA GA TÁ DA. A RA HA TI. SAM DẮT SAM BUÝT ĐÀ DA. TÁT DA THA.
UM ! A MI RỊ TI. A MI RỊ TÔ NA BÀ VÊ. A MI RỊ TÁ SAM BÀ VÊ. A MI RỊ TÁ GA BÊ. A MI RỊ TÁ SUÝT ĐÊ. A MI RỊ TÁ SI TÊ. A MI RỊ TÁ VI CA LĂN TÊ.
A MI RỊ TÁ VI CA LĂN TÁ GA MI NỊ. A MI RỊ TÁ GÀ GA NA KY TI CA LI. A MI RỊ TÁ LÔ ĐÔ VI SA PHẠ LI. SẠT VA RỊ THÁ SA ĐÀ NI. SẠT VA MA CA LI. SA KHẤT SÁ DU CA LI. SÓA HA. UM! BÚT RUM! HÙM!
( 21 lần)
CHUNG
[
CHƠN-NGÔN LÀ LỜI NÓI CỦA PHẬT, BỒ-TÁT hay A-LA-HÁN... ĐÃ NHIỀU ĐỜI NHIỀU KIẾP KHÔNG NÓI LỜI VỌNG-NGỮ.
Cũng như Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM trong KINH ĐẠI-BI TÂM ĐÀ-RA-NI chẳng hạn:
“Nếu trong đời vị lai, TÔI (Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM) có thể làm lợi ích an vui cho tất cả chúng sanh với thần CHÚ NÀY (chú Đại-Bi), thì xin khiến cho thân tôi liền sanh ra ngàn tay ngàn mắt.
Khi tôi phát thệ rồi, thì ngàn tay ngàn mắt đều hiện đủ nơi thân...”( ĐÂY LÀ CHƠN NGÔN).
“UM! BÚT RUM! HÙM!” là "NHỨT-TỰ CHUYỂN-LUÂN VƯƠNG THẦN CHÚ", được phối-hợp vào CHÚ VÔ-LƯỢNG-THỌ này có công-năng làm cho các CHƠN-NGÔN này (nói riêng) và các chơn ngôn khác mau được HIỆU-LỰC và CHÓNG thành-tựu.
Lại CHUYÊN NIỆM “ Nam Mô A Di Đà Phật”. Nghĩa là ngoài thời khóa kể trên, trong một ngày đêm, khi nào có thể liền nhiếp THÂN TÂM vào danh hiệu “NAM MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT”, lâu ngày sẽ được NIỆM PHẬT BA-LA-MẬT, mới biết diệu dụng của câu niệm phật “BẤT KHẢ TƯ NGHỊ”, không thể dùng văn tự ngôn ngữ SUY NGHĨ mà bàn luận biết được. Cho nên, qúi vị phải hành trì cho thiết thật.
Lặng ngồi chốn tĩnh lâu
Trăng sáng, gió canh thâu!
Bát-Nhã hương lòng nhẹ.
Lăng-Già niệm ý sâu
Phật, Tâm chung một vẻ
Thiền, Tịnh chẳng hai mầu
Ngưng chuỗi, thầm riêng hỏi
Hoa đêm điểm điểm đầu...
( Niệm Phật Phải Hành Trì Cho Thiết Thật)
Tuy nhiên, nếu qúi vị thích chuyên trì “CHÚ ĐỊA-BI”, chuyên trì “ 1 THỦ-NHÃN”, chuyên “ THAM-THIỀN”, chuyên “TỤNG KINH”… thì cũng phải hành như “CHUYÊN” NIỆM PHẬT vậy).
]
Chuyên tụng một phẩm Kinh
Một Chân-Ngôn, hiệu Phật
Thì thành tựu các nguyện
Thỏa mãn các mong cầu
Chỉ sợ người không tin
Hoặc tin mà không sâu
Lại ngại không thực hành
Hoặc hành không bền lâu
Hoặc tuy hành bền lâu
Không chí tâm khẩn cầu
Chí tâm là không vọng
Trì niệm quên thân tâm
Lặng lẽ dứt phân biệt
Không trong, ngoài, người, cảnh
Khi đi, đứng, thức, ngủ
Chẳng bỏ câu trì niệm
Lúc hưỡn, gấp, an, nguy
Cũng vững vàng trì niệm
Cho đến khi sắp chết
Vẫn như thế trì niệm
Ðắc, thất đều do đây
Cần chi hỏi tri thức
Không hành như trên đây
Phật cũng khó cứu vớt
Huống nữa là phàm Tăng
Giúp ích được gì đâu
Nhớ lời Cổ Ðức dạy:
“Ta có một bí quyết
Khẩn thiết khuyên bảo nhau
Là hết lòng THÀNH kính
Nhiệm mầu cực nhiệm mầu ”
Hãy ghi nhớ lời nầy
Lắng lòng suy gẫm sâu.
( PHÁP-YẾU-TU-HÀNH)
BÀI KỆ THỨ 6
Một Câu A Di Đà
Khi lâm chung Phật hiện
Tứ biện khó thân tuyên
Sáu phương đồng khen ngợi.
( Nhứt cú Di Đà
Lâm chung Phật hiện
Tứ biện thân tuyên
Lục phương cộng tán.)
LƯỢC GIẢI
Liên Trì Đại Sư nói: “Một câu A Di Đà gồm: Đại thiện căn, đại phương tiện, đại phước đức, đại trí huệ, đại giải thoát, đại từ bi. Câu niệm Phật đã có nhiều công đức lớn như thế, nên người niệm Phật mau diệt nhiều tội chướng, mau sanh nhiều phước huệ, khi lâm chung quyết định Phật sẽ hiện thân tiếp dẫn sanh về Cực Lạc.
Cho nên chư Phật sáu phương hiện ra tướng lưỡi rộng dài, tiêu biểu cho sự tuyên thuyết pháp môn tối thượng thừa, mà ngợi khen công đức không thể nghĩ bàn của Tịnh độ.
Đã là pháp môn công đức không thể nghĩ bàn; thì đức Thích Ca Mâu Ni và chư Phật dù đã dùng Tứ biện tài là: Từ vô ngại biện, Nghĩa vô ngại biện, Pháp vô ngại biện và Lạc thuyết vô ngại biện, cũng không thể tuyên dương ngợi khen cho hết được.
HOÀNG PHỦ SĨ PHƯƠNG
Hoàng Phủ Sĩ Phương, tự Tử Nghi, người ở Tiền Đường, gia thế chuyên nghề Y SĨ. Lúc trẻ tuổi Sĩ Phương đọc quyển Long Thơ Tịnh Độ Văn, giật mình tỉnh ngộ, quy hướng về Phật pháp. Từ đó ông cùng Tư Tề đại sư làm bạn phương ngoại, đồng tu tịnh nghiệp. Bình thời cư sĩ viết về Tịnh độ rất nhiều, nay xin lược trích vài đoạn thiết yếu như sau:
“…Môn Tịnh độ rất cao siêu mầu nhiệm, cũng rất giản dị dễ thật hành. Nếu kẻ nào phát tâm trì danh, cầu sanh về Cực Lạc, thì không luận sang hèn, trí ngu, nam nữ, trẻ già, đều được toại nguyện. Nhưng tiếc vì hàng phàm phu phần đông mê tối, căn trí thấp kém, nên sanh nhiều niệm do dự nghi nan.
Đại khái như nghi: mình từ kiếp trước đến đời nầy, tạo nhiều nghiệp bất thiện, công phu niệm Phật chẳng bao nhiêu, mà cảnh Tịnh độ lại quá mầu đẹp, e không đủ phước để vãng sanh.
Họ không biết tánh của tội chướng từ vô thỉ kiếp đến nay vốn hư giả. Nếu chuyên trì danh hiệu Phật, tất sẽ mau tiêu trừ những tội nặng trong nhiều kiếp sống chết. Ví như mây đen dù dầy đặc, sóng gió lớn thổi liền tan. Và như gian nhà tuy tối, nhưng đèn đốt lên liền sáng.
Mây đen với cảnh tối tăm vốn hư giả, nếu biết dùng gió mát và ánh sáng của tâm thanh tịnh mà niệm Phật, tất cảnh mây đen cùng tối tăm ấy sẽ tiêu trừ. Lại ví như tảng đá dù to, được thuyền chở có thể sang đến bờ bên kia.
Và tội lỗi dù nặng, quyền lực của hoàng ân có thể tha bổng. SỨC tu hành của mình và SỨC nguyện của Phật đều rộng lớn khó nghĩ bàn, đại để cũng như thế.
…Kẻ học Phật nông cạn, thường đọa lạc vào cái “KHÔNG’ thiên lệch, chấp theo lý mà bỏ sự. Học cho rằng cõi Tịnh độ là quyền thuyết, tâm THANH TỊNH tức là Tịnh độ. Họ chưa hiểu các kinh Đại thừa đều nói ở mười phương có hằng sa vô biên cõi Phật.
Tâm cùng các cõi chẳng phải một, chẳng phải khác, các cõi DO tâm sanh, một tâm đủ các cõi. Cảnh diệu hữu mười phương tức là chân không, chân không là diệu hữu. Cõi Cực Lạc do công đức của tịnh tâm tạo thành, cõi TA-BÀ do nghiệp TRƯỢC ÁC của uế tâm hiển lộ.
Cảnh Cực Lạc phương Tây cũng hiện hữu như cảnh Ta Bà phương đông, đều ở trong thể rộng lớn của chân tâm, và cũng đều là hư danh, giả huyễn. Nghiệp ái luyến nặng thì đọa ở Ta Bà, tâm niệm Phật chuyên tất sanh về Cực Lạc.
Tâm có nhơ sạch, thì tùy theo chỗ ứng hợp của nó mà sanh về. Như vầng trăng soi khắp các dòng nước, nước trong thì trăng tỏ, nước đục tất trăng mờ. Trăng ví như tâm bản lai, nước ví như các thế giới.
Một tâm bao hàm muôn cõi, đừng nghĩ là có hay không, hư hoặc thật, bởi vì sự cùng lý xưa nay vốn viên dung không ngại…
Cư sĩ có làm mười hai bài theo điệu khúc để khuyến tấn người niệm Phật, gọi là Thập nhị thời tụng. Các bài ấy như sau:
Sáng sớm giờ Dần(3 AM-5 AM)
Thường thời khóa tụng phải chuyên cần
Một khắc công phu môn Thập niệm
Hay siêu sanh tử thoát trầm luân.
Pháp ít có
Diệu khôn phân!
Vãng sanh toàn bởi Tin làm nhân
Nếu như tin nhận không nghi hoặc
Là kẻ duyên sen đã có phần!
Nhựt hiện giờ Mão (5 AM-7 AM)
Sương sớm dễ tan, người dễ lão.
Thử đem tính lại bạn quen thân
Mồ xanh nhiều kẻ chôn phương thảo
Sớm tu hành
Mong đảm bảo!
Tất bóng trân châu giờ quí báu!
Khi nhàn chẳng chịu niệm Di Đà
Sao khỏi lâm chung nhiều áo não!
Nhựt lên giờ Thìn (7 AM-9 AM)
Ở đời lựa xóm tựa người lành.
Chớ hướng Trời, Người cầu phước báo
Phước tan sáu nẻo lạc loài thân!
Sanh Đao Lợi
Làm Chuyển Luân
Tạm thời khoái lạc phải đâu chân?
Khắp khuyên niệm Phật về Tây cảnh
Vĩnh viễn tiêu đao thoát tục trần!
Bóng cao giờ Tỵ (9 AM-11 AM)
Nấu cơm khói khắp nhà quyền quý.
Mình ăn khỏi đói chính mình no
Mình tự tu trì khỏi sanh tử.
Đạo cảm thông
Mâu vô tỷ!
Con mẹ nhớ nhau rồi toại chí
Đem hết thăn tâm thấy Nguyện vương.
Mười vạn tấc gang trong ý nghĩ
Đứng bóng giờ Ngọ (11 AM-1 PM)
Phật nhựt khắp nơi đều sáng tỏ,
Đường ngay bằng thẳng ít người đi
Cứ lối quanh co tìm chịu khổ!
Không nói Thiền
Chẳng sánh Tổ,
Niệm Phật mỗi câu hằng tự chủ
Thân hình tuy chửa thoát Ta Bà
Thức thần đã ở Liên hoa độ,
Chênh bóng giờ Mùi (1 PM-3 PM)
Thân nhơ, cảnh ác có chi vui?
Nổi chìm lên xuống đà bao kiếp
Trong đục khôn phân chịu lấp vùi!
Phải mạnh tiến
Chớ nhác lui!
Vỡ thường chợt đến cũng tay xuôi
Lông mày chữ “Chết” treo ngang mãi
Niệm Phật chừng ni mới biết mùi?
Xế bóng giờ Thân (3 PM-5 PM)
Thương nỗi kiếp sinh mãi chuyển vần!
Thân nầy chẳng tính đời nay độ
Còn đợi khi nào mới độ thân?
Tu kịp lúc
Chớ hẹn lần
Lâu dài ác đạo dễ trầm luân!
Ngàn Phật tuy thương khôn cứu vớt
Trần sa kiếp đọa khổ muôn phần,
Nhựt lặn giờ Dậu (5 PM-7 PM)
Tàn dương sắp tắt màn đêm rủ
Tử sanh việc lớn biết chăng ai?
Kẻ ngu tầm mắt nhìn gần gũi,
Luyến tiền tài
Thích trà rượu
Dong ruổi đông tây đâu biết đủ?
Bôn ba chẳng rảnh niệm Di Đà
Già chết kề bên đành thúc thủ!
Hoàng hôn giờ Tuất (7 PM-9 PM)
Dĩa đèn le lói soi u thất
Lên giường từ biệt dép cùng giày
Hồn mộng mê mờ tối như mực
Gẫm thân người
Thương dễ mất!
Muốn thoát luân hồi mau niệm Phật
Vô biên tội chướng một thời tiêu
Phật huệ sáng như ngàn mật nhựt
Cảnh yên giờ Hợi (9 PM-11 PM)
Danh lợi sang giàu đâu vẫn mãi?
Giấc đẹp hoàng lương chửa tỉnh mơ
Ngàn năm ước tính dường si dại?
Chút dần dà
Thành trễ nải!
Hơi thở chẳng vào nhiều kiếp hối!
Luống phụ Tây phương đấng Nguyện vương
Tay vàng chờ đón ân sơn hải!
Nửa đem giờ Tý (11 PM-1 AM)
Đôi cõi sạch dơ còn mộng mị
Lò khổ Ta Bà chẳng luyện nung
Đâu tắt lừa lòng chán sanh tử?
Biết chán lìa
Phải dừng nghỉ
Cảnh đẹp Liên bang vui khó ví!
Não phiền trước mắt bởi từ đâu?
Nẻo sáng trời Tãy mau liệu lý.
Gà gáy giờ Sửu (1 AM-3 AM)
Đã quyết về Tây nên khéo hiểu.
Cảnh khổ là duyên giúp tiến tu
Miệng niệm tâm nghe rành Phật hiệu
Gác dở hay
Quên đủ thiếu!
An lòng biết đủ tùy duyên liệu
Hoa sen đâu mọc ở gò cao
Trong bùn sắc ngọc hương thanh nhiễu!
Cư sĩ niệm Phật rất tinh tấn. Về sau ẨN-TU, không biết sự lâm chung như thế nào?
Comments
Post a Comment