Posts
Showing posts from November, 2021
- Get link
- X
- Other Apps
Tịnh Độ Thập Nghi Luận Đ ỜI T ÙY, THI ÊN THAI TR Í GI Ả Đ ẠI S Ư SO ẠN I- Hỏi:- Chư Phật Bồ Tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sanh, chỉ nên nguyện sanh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho các hữu tình. Tại sao chúng ta đã học theo Phật, lại xa rời chúng sanh, tự sống riêng một cuộc đời yên ổn? Đó có phải là thiếu lòng từ bi, chuyên lo tự lợi và trái với đạo Bồ Đề chăng? - Đáp: Bồ Tát có hai hạng. Thứ nhất, bậc tu Bồ Tát Đạo đã lâu, chứng được Vô Sanh Pháp Nhẫn. Với những vị nầy, đem lời đó trách thì đúng. Thứ nhì, bậc chưa chứng Vô Sanh và hàng phàm phu mới phát tâm Bồ Tát. Những vị sau nầy cần phải thường không rời Phật, mới thành tựu được nhẫn lực và có thể ở trong ba cõi, vào nơi đời ác để cứu độ chúng sanh. Cho nên Luận Trí Độ nói: “Hạng phàm phu còn đủ mọi sự ràng buộc, dù có lòng đại bi, nhưng vội muốn sanh trong đời ác để cứu chúng hữu tình khổ não,...
- Get link
- X
- Other Apps
T Ị NH Đ Ộ QUY Ế T NGHI LU Ậ N L Ờ I Đ Ầ U C ó người cho rằng Tịnh Độ Giáo thuộc về hành môn không phải lý môn, nghĩa là Đức Thích Ca chỉ trần thuật cảnh Cực Lạc, rồi khuyên người niệm Phật để cầu sanh, không thiệp đến phần lý thuyết. Nhưng thật ra, lý để đi đến hành, trong hành tức đã có ẩn phần giáo lý. Vả lại pháp môn của Đức Phật chia làm Không Tông, Hữu Tông, Hiển Giáo, Mật Giáo, tất cả đều nương tựa và làm sáng tỏ cho nhau. Cho nên nếu nhận định rằng: không có Duy Thức hay Thiền, thì Mật và Tịnh Độ thành ra thần quyền mê tín, hoặc không có Tịnh Độ cùng Mật, tất Duy Thức và Thiền thành ra lý thuyết trệ không, đều là biết qua các tông phái Phật Giáo bằng lối nhìn phiến diện. Chẳng hạn như bên Thiền Tông, tuy chỉ dạy tham một câu thoại đầu, nhưng trong ấy đã hàm ẩn vô biên đạo lý. Tịnh Độ Tông cũng thế, một câu niệm Phật gồm cả Thiền, Giáo, Luật, Mật, nên cổ đức đã phán định pháp môn nầy thuộc về đốn giáo. Và Ngẫu Ích Đại Sư, một vị đích truyền thuộ...
- Get link
- X
- Other Apps
Đ ờ i ta chí g ở i ch ố n Liên-trì, Tr ầ n th ế vinh-h ư sá k ể gì. B ố n tám năm dài chuyên l ễ ni ệ m, M ừ ng nay đ ượ c th ấ y đ ứ c A-DI. Nam mô Phương Liên Tịnh Xứ Mật-Tịnh đạo tràng TR ÚC LIÊN BỔN THẤT CỐ HÒA THƯỢNG TỔ SƯ Th ích Thượng Thiền h ạ Tâm th ùy từ minh chứng MỤC-LỤC KINH NIỆM PHẬT BA-LA-MẬT PHẦN TỰ PHẨM THỨ NHẤT DUYÊN KHỞI PHẦN THÔNG-TỰ Đức PHẬT THÍCH-CA khi xưa thuyết KINH không có phần THÔNG-TỰ và TÊN KINH. Có “ PHẦN THÔNG-TỰ” , gồm những “AI” tham dự PHÁP HỘI, Ở ĐÂU...là do ngài A-NAN y theo lời dạy của PHẬT mà thuật lại đúng những gì ngài đã NGHE THẤY. ( Chính tôi được nghe như thế nầy ... Tất cả đại chúng đều cung kính cúi lạy dưới chân Phật, rồi lui ngồi một bên. ) Còn “ TÊN KINH” thì ngài A-NAN y theo lời dạy của PHẬT trong PHẦN CHÁNH-TÔNG mà đặt TÊN KINH để cho người đời sau Y GIÁO PHỤNG HÀNH. “KINH NIỆM PHẬT BA-LA...